Trở kháng đầu ra (Nguồn) và trở kháng đầu vào (Tải)
Output (Source) Impedance and Input (Load) Impedance
Trở kháng trong mạch điện là một kết quả của sự kết hợp giữa trở kháng và cả thiết bị lẫn dây dẫn. Trong dây nối loa, trở kháng của dây dẫn có thể đáng kể, vì nó tăng lên khi điện áp output cao hơn. Trong mạch điện ở mức độ thấp, trở kháng của dây dẫn có khuynh hướng khá nhỏ, trừ phi một trong những jack nối hay chính bản thân dây dẫn bị lỗi.
Nguồn (source), hay trở kháng đầu ra (output impedance), Tải (Load), hay trở kháng đầu vào (input impedance), chạm trán ở chặng input của các thiết bị mà tín hiệu đã gửi đến. Nói chung, trở kháng tải phải lớn hơn đáng kể so với trở kháng ở nguồn. Một trở kháng từ tải đến nguồn có tỷ lệ 10:01 hay nhiều hơn thường được coi là tối ưu giữa các thiết bị trong một hệ thống. Một vài khía cạnh cụ thể của sự kết hợp trở kháng hữu hiệu giữa các thiết bị được xử lý trong phần hai và ba.
Như đã chỉ thị, đường đi của loa gần như là một câu chuyện riêng. Khi mức công suất cao (nghĩa là rất nhiều cường độ) đều tham gia, dòng tải phụ được tăng thêm bằng cách đường dây loa dùng dây dẫn đúng quy cách. (Đây là một thí dụ về sự quan hệ bình phương điện áp công suất có thể làm suy giảm hay tăng trở kháng với công suất. Chuyện này có phần giống như sự cố ép buộc nhiều nước thông qua một ống hẹp sẽ xuất hiện áp lực mà tất cả các bạn đều thích. Nhưng rất khó và vất vả hơn nữa để thúc ép ngày càng nhiều nước thông qua nó). Một số năng lượng điện thực tế bị mất trong trường hợp này, đưa đến tăng nhiệt. (Chương 16 bao gồm một biểu đồ về tổn thất điện năng của dây loa). Tỷ lệ trở kháng từ tải đến nguồn, của loa đến amplifier là một hướng dẫn ngoại lệ 10-1 đã cho biết. Ở đây, tỷ lệ lý tưởng là vào khoảng từ 100 trên 1 hay nhiều hơn nữa, tùy thuộc vào tần số. (Điều này được quy định như hệ số làm giảm âm (damping factor) trong bộ khuếch đại công suất-power amplifier)